Tiểu buốt làm cho người bệnh có cảm giác khó chịu mỗi lần đi tiểu. Tiểu buốt thường kèm theo tiểu rắt, vì vậy khi có các triệu chứng này cần có biện pháp xử trí kịp thời để tránh ảnh hưởng quá lớn tới sức khỏe của người bệnh và cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
NGUYÊN NHÂN GÂY CHỨNG TIỂU BUỐT
TIỂU BUỐT Ở NỮ GIỚI
Do cấu tạo niệu đạo ngắn nên dễ bị vi khuẩn xâm nhập, chủ yếu là E. Coli. Sự ma sát, kích thích trong quá trình giao hợp, tác dụng của thuốc ngừa thai, do chất thải trong tử cung… tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập.
Ngoài ra, một số bệnh lây nhiễm qua đường tình dục bởi các vi trùng bệnh lậu… cũng là nguyên nhân gây bệnh.
Xem thêm: đi tiểu buốt và đau bụng dưới
TIỂU BUỐT Ở NAM GIỚI
Ống dẫn tiểu ở nam giới dài hơn so với phụ nữ, nhưng vẫn bị nhiễm trùng trong quá trình giao hợp làm cho người bệnh cảm thấy tiểu rát, buốt và có thể có mủ chảy ra.
Tuyến tiền liệt hoặc bờ bàng quang bị viêm có thể lây lan sang niệu đạo. Ngoài ra, thông niệu đạo bằng các dụng cụ y tế cũng có thể gây ra viêm nhiễm.
Một số bệnh lý dưới đây gây ra các triệu chứng tiểu buốt như:
Viêm niệu đạo: Người bệnh có cảm giác đau buốt, nóng rát thậm chí có cả mủ mỗi khi đi tiểu tiện. Tình trạng này tiếp diễn lâu ngày làm cho người bệnh càng thêm mệt mỏi và khó chịu.
Viêm bàng quang: Nhiễm khuẩn ở bàng quang khiến người bệnh thường xuyên buồn tiểu, tiểu không hết nước mà chỉ ra vài giọt hoặc nước tiểu rất ít. Mỗi khi tiểu xong không thấy thoải mái, tiểu buốt kèm theo tiểu rắt gây cảm giác đau xương mu và khó chịu.
Viêm tuyến tiền liệt: Các triệu chứng thường gặp như tiểu nhắt, tiểu nhiều, không thành dòng mà nhỏ giọt, đau buốt mỗi khi đi tiểu kèm theo hiện tượng đau vùng bụng dưới.
Phì đại tuyến tiền liệt: Do sự phì đại tuyến tiền liệt, chèn ép lên bàng quang và niệu đạo, dẫn tới tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu lắt nhắt, tiểu ngắt quãng…
Viêm thận – viêm bể thận cấp: Do nhiễm khuẩn ngược dòng từ bàng quang lên hoặc do từ dòng máu gây ra chứng tiểu buốt. Cần điều trị gấp nếu không rất dễ dẫn tới hiện tượng suy thận, trường hợp nguy hiểm có thể gây tử vong.
CÁC XÉT NGHIỆM CẦN THIẾT KHI BỊ TIỂU BUỐT
Khi nhận thấy dấu hiệu đi tiểu buốt người bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế uy tín để thực hiện một số xét nghiệm kiểm tra cần thiết để xác định đúng nguyên nhân gây bệnh, từ đó mới có hướng điều trị phù hợp. Một số xét nghiệm cần thiết khi bị tiểu buốt như:
Kiểm tra nước tiểu: Sử dụng kính hiển vi, nuôi cấy vi rút và nghiên cứu độ nhạy cảm kháng sinh. Xét nghiệm này giúp chẩn đoán một thời kì viêm nhiễm đáng kể trong trường hợp số lượng của một kiểu vi trùng vượt quá 105/ml và lượng bạch huyết cầu lớn hơn 50/mm3.
Siêu âm đường hay X quang đường tiết niệu: Xét nghiệm nhằm chẩn đoán xem có nên áp dụng thuốccản quang để loại trừ sẹo vỏ thận bởi các lần nhiễm trùng trước hay không.
Áp dụng que thử nước tiểu: Nhằm khám sự góp mặt của nitrat, bạch huyết cầu và protein do viêm nhiễm hay viêm nhiễm dẫn đến trong nước tiểu. Nếu kết quả cho thấy không có protein, nitrat và bạch cầu, protein thì có khả năng những triệu chứng bắt đầu từ yếu tố khác.
Người bệnh cần chú ý, không được tùy tiện mua bất kì loại thuốc nào về uống khi chưa được thăm kiểm tra tìm ra nguyên nhân và có đề nghị từ bác sĩ chuyên khoa. Bởi mọi sự can thiệp không khoa học đều có khả năng dẫn tới tác hại trực tiếp đến sức đề kháng của chính bạn. Đồng thời, trong suốt quá trình thực hiện phương thức trị tiểu buốt cũng cần tuân thủ đúng theo sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa về chế độ ăn và nghỉ ngơi phù hợp …
Nếu yếu tố tiểu buốt là bởi hội chứng viêm đường tiết niệu thì một vài trường hợp chứng bệnh phát hiện tại giai đoạn đầu có thể tiến hành điều trị bệnh đi tiểu buốt bằng thuốc theo đề nghị của bác sĩ . Với một số tình huống hội chứng bệnh đã trở nên trầm trọng thì cần phải kết hợp điều trị đi tiểu buốt bằng dược phẩm và phương pháp vật lý trị liệu để điều trị bệnh dứt điểm.
Trên đây là một vài cho biết của bác sỹ khám nam khoa về liệu trình điều trị tiểu buốt. Nếu bạn đọc còn bất kỳ vấn đề gì cần giải đáp, hãy nhanh chóng liên hệ ngay với bác sỹ của phòng khám đa khoa Thiện Hòa theo số điện thoại 038.5990.114 để được giải đáp miễn phí và đầy đủ bạn nhé.
NGuyồn: http://dakhoathienhoa.net/cac-xet-nghiem-thuong-dung-khi-bi-tieu-buot.html